Home
SẢN PHẨM
EPS Online version 2021
EPS Client version 2021
Dịch vụ gia tăng
Dịch vụ dữ liệu
Dung lượng EPS gia tăng
STORE
Blog
Giới thiệu
Liên hệ tư vấn
Gửi hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trợ
Câu hỏi thường gặp
Trung tâm hỗ trợ trực tuyến
Hướng dẫn cài đặt
Đăng nhập/người dùng/phân quyền
Đăng nhập hệ thống
Thiết lập tổ chức doanh nghiệp
Tạo người dùng
Phân quyền người dùng
Quản Lý Khách Hàng & Bán hàng
Bắt đầu với QLBH và Khách hàng
Nội dung hướng dẫn
Tổng Quan
Tổng Quan Chung
Tổng Quan Khách hàng
Tổng Quan Cơ hội
Tổng Quan Bán hàng
Tổng Quan Dịch vụ
Quản lý khách hàng
Cài Đặt Cơ Bản
Thêm Mới Khách Hàng
Chia Sẻ Khách Hàng
Quản Lý Khách Hàng
Lọc Nâng Cao
Thêm Cơ Hội Bán Hàng Cho Khách Hàng
Thêm Đơn Hàng cho Khách Hàng
Lịch Sử Giao Tiếp
Hướng dẫn nhập Khách Hàng từ Excel
Hướng dẫn gửi mail cho khách hàng
Quản lý báo giá/cơ hội
Tạo Cơ Hội Bán Hàng
Chia Sẻ Cơ Hội
Quản Lý Cơ Hội
Lọc Nâng Cao
Chuyển Cơ Hội Thành Đơn Hàng
Quản lý bán hàng
Cài đặt đơn hàng
Tạo Đơn Hàng
Chia sẻ đơn hàng
Quản Lý Bán Hàng
Lọc Nâng Cao
Thanh Toán Đơn Hàng
Gia Hạn Đơn Hàng
Sử dụng ứng dụng bán hàng
Cài đặt bán hàng đa điểm
Copy link đơn hàng
Quản lý dịch vụ
Cài đặt Dịch Vụ
Chia Sẻ Dịch Vụ
Quản Lý Dịch Vụ
Lọc Nâng Cao
Gia Hạn Dịch Vụ
Hàng hóa và kho hàng
Quản lý Sản phẩm/Dịch vụ
Hướng dẫn thêm Sản phẩm/Dịch vụ
Hướng dẫn nhập Sản phẩm từ Excel
Quản lý Kho Hàng
Hướng dẫn nhập Kho hàng từ Exel
Chuyển kho hàng
Lịch sử Nhập hàng
Nhóm Sản phẩm
Quản lý tài chính
Quản lý Thu chi
KPI nhân sự
Báo cáo Tổng hợp
Tổng hợp thu chi
Biểu đồ
Marketing
Mã giảm giá
Thiết lập/cài đặt
Cài đặt chung
Cấu hình gửi mail (SMTP)
Ứng dụng bán hàng
Mẫu email
Gửi thông báo
Nội dung mẫu khi thanh toán
Nhóm thu chi
Web (Shop Online)
Thay đổi tiêu đề trang và logo
Quản lý trang nội dung
Thêm mới chỉnh sửa menu chính
Quản lý menu đa cấp
Hướng dẫn gắn đường dẫn
Quản lý sản phẩm
Quản lý Sản phẩm/Dịch vụ
Quản lý danh mục sản phẩm
Thêm Sản phẩm/Dịch vụ
Xem và cập nhật Sản phẩm/Dịch vụ
Tính năng ẩn Sản phẩm/Dịch vụ
Quản lý đặt hàng
Quản lý danh sách đơn đặt hàng
Lọc nâng cao
Sử dụng Form
Quản lý tin tức
Thêm mới tin tức
Quản lý danh mục tin
Quản lý nhóm tin
Nội dung đôc lập
Thêm tin vào nhóm tin
Thiết lập
Quản lý cài đặt
Cài đặt vùng miền
Thay đổi fanpage trên website
Tích hợp chat facebook
Quản lý vùng chân trang
Quản lý trang media
Tạo mới album
Tải hình ảnh lên
Tải video lên
Livechat
Lịch làm việc (Calendar)
Lập lịch làm việc
Lập lịch làm việc lặp lại
Tạo lịch làm việc với khách hàng
Quản lý lịch làm việc nhân sự
Bảng tin Doanh nghiệp (News Feed)
Đăng bài trên News Feed
Quản lý tin tức
Email
Hướng dẫn sử dụng Email
Gửi, trả lời chuyển tiếp, xóa và khôi phục Email
Lưu khách hàng
Chia sẻ Email
Lọc quản lý Email
Cài đặt chữ ký
Cài đặt Email gửi đi
Cài đặt và sử dụng Form
Tạo nhóm và form hỗ trợ
Hướng đẫn thay đổi thông tin Email
Booking & Services
Quản lý lễ tân
Hướng dẫn đặt phòng
Hướng dẫn nhận,trả và hủy phòng
Hướng dẫn lọc
Quản lý đặt phòng
Hướng dẫn lọc
Quản lý và xử lý chung
Quản lý sản phẩm dịch vụ
Thêm mới sản phẩm dịch vụ
Quản lý chung sản phẩm/dịch vụ
Quản lý nhóm dịch vụ
Thống kê
Thiết lập
Thiết lập hệ thống
Quản lý tòa nhà ( Block )
Quản lý tầng ( Floor )
Quản lý phòng ( Room )
Thiết lập in ấn
Quản lý cài đặt
Cài đặt chung
Quản lý trạng thái phòng
Dữ liệu Doanh nghiệp (Docs)
Thiết lập thư viện chung
Thiết lập dữ liệu cho bộ phận
Tính năng chia sẻ file
Xem tài liệu trực tuyến
Cài đặt thông tin lưu Docs
Dành cho nhà phát triển
Tổng quan ecompany platform solution (EPS)
Giao diện lập trình EPS
Mã nguồn EPS Shop Online
Hướng dẫn cài đặt EPS Client
Điều khoản sử dụng Dịch vụ
Home
SẢN PHẨM
EPS Online version 2021
EPS Client version 2021
Dịch vụ gia tăng
Dịch vụ dữ liệu
Dung lượng EPS gia tăng
STORE
Blog
Giới thiệu
Liên hệ tư vấn
Gửi hỗ trợ trực tuyến
Hỗ trợ
Câu hỏi thường gặp
Trung tâm hỗ trợ trực tuyến
Hướng dẫn cài đặt
Đăng nhập/người dùng/phân quyền
Đăng nhập hệ thống
Thiết lập tổ chức doanh nghiệp
Tạo người dùng
Phân quyền người dùng
Quản Lý Khách Hàng & Bán hàng
Bắt đầu với QLBH và Khách hàng
Nội dung hướng dẫn
Tổng Quan
Tổng Quan Chung
Tổng Quan Khách hàng
Tổng Quan Cơ hội
Tổng Quan Bán hàng
Tổng Quan Dịch vụ
Quản lý khách hàng
Cài Đặt Cơ Bản
Thêm Mới Khách Hàng
Chia Sẻ Khách Hàng
Quản Lý Khách Hàng
Lọc Nâng Cao
Thêm Cơ Hội Bán Hàng Cho Khách Hàng
Thêm Đơn Hàng cho Khách Hàng
Lịch Sử Giao Tiếp
Hướng dẫn nhập Khách Hàng từ Excel
Hướng dẫn gửi mail cho khách hàng
Quản lý báo giá/cơ hội
Tạo Cơ Hội Bán Hàng
Chia Sẻ Cơ Hội
Quản Lý Cơ Hội
Lọc Nâng Cao
Chuyển Cơ Hội Thành Đơn Hàng
Quản lý bán hàng
Cài đặt đơn hàng
Tạo Đơn Hàng
Chia sẻ đơn hàng
Quản Lý Bán Hàng
Lọc Nâng Cao
Thanh Toán Đơn Hàng
Gia Hạn Đơn Hàng
Sử dụng ứng dụng bán hàng
Cài đặt bán hàng đa điểm
Copy link đơn hàng
Quản lý dịch vụ
Cài đặt Dịch Vụ
Chia Sẻ Dịch Vụ
Quản Lý Dịch Vụ
Lọc Nâng Cao
Gia Hạn Dịch Vụ
Hàng hóa và kho hàng
Quản lý Sản phẩm/Dịch vụ
Hướng dẫn thêm Sản phẩm/Dịch vụ
Hướng dẫn nhập Sản phẩm từ Excel
Quản lý Kho Hàng
Hướng dẫn nhập Kho hàng từ Exel
Chuyển kho hàng
Lịch sử Nhập hàng
Nhóm Sản phẩm
Quản lý tài chính
Quản lý Thu chi
KPI nhân sự
Báo cáo Tổng hợp
Tổng hợp thu chi
Biểu đồ
Marketing
Mã giảm giá
Thiết lập/cài đặt
Cài đặt chung
Cấu hình gửi mail (SMTP)
Ứng dụng bán hàng
Mẫu email
Gửi thông báo
Nội dung mẫu khi thanh toán
Nhóm thu chi
Web (Shop Online)
Thay đổi tiêu đề trang và logo
Quản lý trang nội dung
Thêm mới chỉnh sửa menu chính
Quản lý menu đa cấp
Hướng dẫn gắn đường dẫn
Quản lý sản phẩm
Quản lý Sản phẩm/Dịch vụ
Quản lý danh mục sản phẩm
Thêm Sản phẩm/Dịch vụ
Xem và cập nhật Sản phẩm/Dịch vụ
Tính năng ẩn Sản phẩm/Dịch vụ
Quản lý đặt hàng
Quản lý danh sách đơn đặt hàng
Lọc nâng cao
Sử dụng Form
Quản lý tin tức
Thêm mới tin tức
Quản lý danh mục tin
Quản lý nhóm tin
Nội dung đôc lập
Thêm tin vào nhóm tin
Thiết lập
Quản lý cài đặt
Cài đặt vùng miền
Thay đổi fanpage trên website
Tích hợp chat facebook
Quản lý vùng chân trang
Quản lý trang media
Tạo mới album
Tải hình ảnh lên
Tải video lên
Livechat
Lịch làm việc (Calendar)
Lập lịch làm việc
Lập lịch làm việc lặp lại
Tạo lịch làm việc với khách hàng
Quản lý lịch làm việc nhân sự
Bảng tin Doanh nghiệp (News Feed)
Đăng bài trên News Feed
Quản lý tin tức
Email
Hướng dẫn sử dụng Email
Gửi, trả lời chuyển tiếp, xóa và khôi phục Email
Lưu khách hàng
Chia sẻ Email
Lọc quản lý Email
Cài đặt chữ ký
Cài đặt Email gửi đi
Cài đặt và sử dụng Form
Tạo nhóm và form hỗ trợ
Hướng đẫn thay đổi thông tin Email
Booking & Services
Quản lý lễ tân
Hướng dẫn đặt phòng
Hướng dẫn nhận,trả và hủy phòng
Hướng dẫn lọc
Quản lý đặt phòng
Hướng dẫn lọc
Quản lý và xử lý chung
Quản lý sản phẩm dịch vụ
Thêm mới sản phẩm dịch vụ
Quản lý chung sản phẩm/dịch vụ
Quản lý nhóm dịch vụ
Thống kê
Thiết lập
Thiết lập hệ thống
Quản lý tòa nhà ( Block )
Quản lý tầng ( Floor )
Quản lý phòng ( Room )
Thiết lập in ấn
Quản lý cài đặt
Cài đặt chung
Quản lý trạng thái phòng
Dữ liệu Doanh nghiệp (Docs)
Thiết lập thư viện chung
Thiết lập dữ liệu cho bộ phận
Tính năng chia sẻ file
Xem tài liệu trực tuyến
Cài đặt thông tin lưu Docs
Dành cho nhà phát triển
Tổng quan ecompany platform solution (EPS)
Giao diện lập trình EPS
Mã nguồn EPS Shop Online
Hướng dẫn cài đặt EPS Client
Điều khoản sử dụng Dịch vụ
Trang chủ
»
Blog
Danh mục tin tức
Blog
Quản trị doanh nghiệp
Câu chuyện kinh doanh: Nếu là Cừu, bạn chọn sống chung với Sói hay Sư Tử?
17:28, 17/08/2017
Nếu bạn là những chú Cừu và một ngày, thượng đế bắt bạn chọn phải chung sống với Sói hoặc Sư Tử, bạn sẽ làm thế nào để sinh tồn khi Sói hay Sư Tử đều hung dữ vô cùng? Thế giới luôn vận động. Không tiến thì lùi, nhưng nhất định bạn không được đứng im tại chỗ!
Một ngày nọ
, Thượng đế quyết định thả bầy cừu xuống thảo nguyên: một nửa ở phía Bắc và một nửa ở phía Nam. Kèm với đó, Thượng đế ban cho bầy cừu 2 loài vật để sống chung là Sói và Sư tử.
“Nếu chọn sói, thì sẽ chỉ phải đối phó với 1 con sói thôi. Nhưng nếu chọn Sư tử thì sẽ có sự tùy ý lựa chọn giữa 2 con và có quyền thay đổi giữa 2 con này bất cứ lúc nào” - Thượng đế ban điều kiện.
Bầy cừu phía Nam nghĩ: Sư tử hung dữ hơn sói, vậy chọn sói đi! Bầy cừu phía Bắc lại nghĩ: Sư tử tuy hung dữ hơn sói, nhưng mà ta lại có quyền lựa chọn một trong hai con đó. Vậy là chúng chọn sư tử.
Điều quan trọng không phải vị trí đứng mà là hướng đi.
Xuất phát điểm giống nhau, lựa chọn đi con đường nào để đến đích lại là do chính bạn. Ngẫm lại, như thương hiệu mì ăn liền miliket gần đây được nhắc đến rất nhiều khi đưa cổ phiếu lên giao dịch trên sàn chứng khoán.
Miliket gắn liền với biểu tượng 2 con tôm đã gắn bó với người tiêu dùng từ rất lâu, lâu đến nỗi người ta dùng luôn hình ảnh của Miliket để gọi chung các dạng mì ăn liền là mì tôm. Thế nhưng, Miliket vẫn chỉ âm thầm tồn tại, không tận dụng ưu thế để phát triển, để cho các "đàn em" như Hảo Hảo, Acecook, Ba Miền, Omachi...dần chiếm lĩnh thị trường, khuếch trương thương hiệu.
Miliket vẫn sống, vẫn âm thầm tồn tại, nhưng liệu với lần đưa cổ phiếu lên sàn này, Miliket có sẵn sàng thay đổi, sẵn sàng chọn một hướng đi mới để phát triển, để tái chiếm thị trường?
Câu chuyện về những chú cừu còn tiếp tục
. Sau khi Sói được thả vào bầy cừu phía Nam, nó bắt đầu đuổi bắt và ăn thịt cừu điên cuồng. Tuy nhiên, do cơ thể Sói nhỏ nên sức ăn cũng ít, một con cừu đủ để nó no mấy ngày. Như vậy, mấy ngày đàn cừu mới bị đuổi giết một lần.
Trong khi đó, bầy cừu phía Bắc chọn một con Sư tử, con còn lại để lại chỗ Thượng đế. Sau khi Sư tử được thả vào đàn cừu, nó cũng bắt đầu đuổi bắt cừu ăn thịt. Sư tử hung dữ, sức ăn khủng khiếp, nên ngày nào đàn cừu cũng bị săn đuổi đến mức vô cùng hoảng loạn.
Bầy cừu vội vàng xin Thượng đế cho đổi con sư tử còn lại. Chẳng ngờ, con sư tử này ở chỗ Thượng đế bị bỏ đói lâu ngày, vừa thả ra đã bổ nhào vào bầy cừu, điên cuồng cằn xé còn đáng sợ hơn cả con sư tử trước đó. Đàn cừu cả ngày chỉ lo cách trốn chạy đến mức cỏ cũng không dám gặm.
Bầy cừu phía Nam vui mừng đã chọn đúng kẻ thù, cười nhạo lũ cừu phía Bắc không có mắt nhìn. Lũ cừu phía Bắc rất hối hận, cầu xin Thượng đế cho đổi lại con sói, nhưng Thượng đế phán “Một khi đã quyết định rồi, thì không thể thay đổi được nữa, những đời sau cũng vậy, các ngươi chỉ có quyền lựa chọn giữa hai con sư tử.”
Đàn cừu phía Bắc thay phiên nhau lựa chọn giữa hai con sư tử. Nhưng hai con sư tử đều hung dữ không con nào kém con nào. Sau một thời gian, chúng quyết định không đổi nữa, để cho con sư tử kia ăn đến béo mập, con còn lại đói đến xác xơ.
Đôi khi những quyết định nhỏ cũng có thể thay đổi cả cuộc đời
. Tuy nhiên, nếu thấu hiểu được "không có hoàn cảnh nào tuyệt vọng, chỉ có người tuyệt vọng vì hoàn cảnh" thì lại khác. Không lâu trước đây, hình ảnh cậu bé nghèo ngồi xếp lại giày dép cho một nhóm bạn đi dã ngoại đã dấy lên sự quan tâm của xã hội.
Một gợn sóng nhỏ có thể lan rộng ra cả Đại Dương. Chính Vinamilk đã làm thêm hành động tiếp sức cho gợn sóng có thể lan xa. Vinamilk ngay lập tức giúp cậu bé có thể đến trường, giúp mẹ cậu bé một công việc ổn định. Hành động đẹp của cậu bé đã có sức lan tỏa.
Bầy cừu cũng vậy
, chúng nhận ra rằng nếu buộc phải đi theo quyết định của mình thì cần nhất là hãy linh hoạt trong cách tiếp cận. Thấy con sư tử kia sắp đói chết rồi, lũ cừu mới xin thượng đế đổi. Chú Sư tử đói sắp chết sau khi được trở lại, nó nhận ra một chân lý: “Bản thân tuy rất mạnh mẽ, 100 con cừu cũng không phải đối thủ của nó, nhưng mà vận mệnh của nó lại nằm trong tay lũ cừu. Lũ cừu có thể đưa nó lại chỗ Thượng đế bất cứ lúc nào, khiến nó chịu đói khát dày vò, thậm chí là chết đói”.
Hiểu được điều đó, Sư tử rất khách sáo với lũ cừu, chỉ ăn thịt cừu chết hoặc cừu bệnh, không dám động đến những con cừu khỏe mạnh nữa. Bầy cừu nghĩ rằng vậy là cuộc sống của chúng đã yên ổn và không đổi lại con sư tử ở chỗ Thượng đế nữa.
Tuy nhiên
, một con cừu già mới nhắc nhở: “Con sư tử gầy sợ chúng ta gửi nó lại chỗ Thượng đế chịu đói khát mới đối xử với chúng ta tốt như vậy. Lỡ đâu một ngày con sư tử chỗ Thượng đế đói chết, chúng ta hết đường lựa chọn, vậy thì con sư tử này sẽ nhanh chóng khôi phục lại sự hung dữ của nó.”
Bầy cừu cảm thấy con cừu già nói rất có lý, để con sư tử kia không bị chết đói, chúng lại nhanh chóng đổi lại nó. Sư tử vốn dĩ béo tốt bị bỏ đói chỉ còn da bọc xương, cũng bắt đầu hiểu được tính mệnh bản thân phụ thuộc vào lũ cừu. Để được giữ lại lâu hơn trên thảo nguyên, nó quyết định sống hòa bình với lũ cừu và không tìm cách ăn thịt đàn cừu nữa.
Lũ cừu phía Bắc sau khi trải qua muôn vàn khó khăn, cuối cùng cũng được sống tự do. Còn lũ cừu phía Nam thì càng ngày càng thảm hại. Con sói, vì không có đối thủ, nên luôn ngạo nghễ và hung dữ, thậm chí có khi nó chỉ cắn chết con cừu chứ không thèm ăn thịt.
Lũ cừu phía Nam tìm đến Thượng đế than thân: “Sớm biết vậy, thà chúng con chọn hai con sư tử còn hơn.”
Trong cuộc sống, chúng ta thường có xu hướng lựa chọn những con đường dễ dàng, an nhàn, để rồi sau đó lại hối tiếc vì nó quá buồn tẻ và thèm khát một cuộc sống khác, nhưng ta không dám đối diện với thực tại để thay đổi nó.
Trong môi trường kinh doanh cũng vậy
. Nếu bạn lựa chọn con sói giống như đàn cừu phía Nam, bạn chỉ có thể làm nhân viên suốt đời bởi bạn không dám đối diện với thử thách lớn nhất. Bạn lựa chọn cuộc sống an nhàn, ổn định, ngày làm việc 8 tiếng và cuối tháng chờ nhận lương. Thế nhưng, khi có bất cứ biến động gì xảy ra trong cuộc sống, bạn bắt đầu đổ lỗi và oán trách cho hoàn cảnh xung quanh.
Do vậy, nghĩ ngược lại và sống khác đi cũng là một lựa chọn mới. Nếu bạn không chịu thay đổi, nếu không dám thay đổi, không dám từ bỏ, thì chắc chắn sẽ mãi không tìm được đích đến. Thế giới luôn vận động, luôn đổi mới, vì thế, trong kinh doanh cũng vậy, bạn cần vận động đổi mới mới có thể bắt kịp nhịp phát triển.
Steve Jobs từng nói "
Anh không thể chỉ hỏi khách hàng xem họ muốn gì và rồi cố đem nó cho họ. Tới lúc anh hoàn thiện nó, họ đã muốn thứ mới mẻ khác rồi
"
Ngược lại, nếu bạn chọn sống chung với sư tử như đàn cừu phía Bắc, bạn có tố chất để trở thành một nhà lãnh đạo. Mặc dù biết là mạo hiểm khi phải sống chung với sư tử nhưng bạn vẫn chấp nhận lựa chọn con đường đó bởi bạn biết rằng càng khó khăn thì phần thưởng càng lớn. Chính trong cuộc vận lộn sống còn với sư tử, bầy cừu mới nhận ra sức mạnh của tư duy và sự đoàn kết, của việc dùng trí thông minh thay vì sức lực.
Các doanh nhân thành công cũng đều bắt đầu từ con số 0. Biết lựa chọn con đường nào khó nhất để đi và tìm cách vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đạt được thành công. Điều quan trọng nhất họ luôn nhớ đó là không bao giờ bỏ cuộc và đổ lỗi cho người khác.
Khi một cánh cửa đóng lại, một cánh cửa khác sẽ lại mở ra. Ðiều bạn cần làm là thôi không chờ đợi nơi cánh cửa đã đóng, hãy tìm một cánh cửa khác đang mở ra cho mình. Tuy nhiên, cũng
đừng đứng im chờ đợi cách cửa kia mở ra, bởi khi tất cả các cánh cửa đều đóng, bạn vẫn có thể tự tạo ra, dù chỉ là một ô cửa sổ nhỏ.
Theo Trí thức trẻ
Các tin mới cập nhật
EPS cập nhật phiên bản mới 2021
3 Bước cài đặt phần mềm Livechat “MIỄN PHÍ“ cho website
3 Bước tạo MIỄN PHÍ Email doanh nghiệp cho công ty
3 Bước cài đặt phần mềm quản lý lịch làm việc MIỄN PHÍ "trực tuyến" dành cho doanh nghiệp
Giải pháp làm việc online từ xa cho Công Ty với Skype và EPS
8 cuốn sách vàng về quản lí thời gian (P.2)
Các tin đã đăng
Người thích ớt cay, người mê ớt ngọt, người chọn ớt vừa, làm sao CHIỀU LÒNG khách hàng?
Bán ÁO CŨ NÁT với GIÁ CAO NGẤT NGƯỞNG
Hãy ĐƠN GIẢN trong mọi việc, đừng cố vẽ ra chướng ngại vật!
Luôn có ai đó TẬN DỤNG CƠ HỘI mà bạn bỏ qua, ĐỪNG CHỜ ĐỢI mọi thứ đúng thời điểm
Đã bao lâu rồi bạn chưa TỰ ĐÁNH GIÁ công việc của mình?
7 BÍ MẬT của Doanh nghiệp THÀNH CÔNG
6 bí quyết thành công cho các nhà quản lý bán hàng
4 bước xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp
KHÁC BIỆT để vượt qua đối thủ cạnh tranh
Marketing kiểu Steve Jobs: Người tiêu dùng là “Nhân viên bán hàng” tốt nhất
Marketing cho các sản phẩm sinh sau?
Vừa ĐI DU LỊCH vừa QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
Bạn lựa chọn CỬA HÀNG BÁN LẺ hay KINH DOANH ONLINE?
Nên QUẢN LÝ BÁN HÀNG như thế nào khi thường xuyên ĐI XA NHẬP HÀNG?
Những tiện ích của phần mềm chăm sóc khách hàng